A+ A A-   
  29/08/2018 05:31        

Không thể xuyên tạc, phủ nhận Luật An ninh mạng

Tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XIV, sau nhiều phiên thảo luận cặn kẽ, thẳng thắn, công khai, trong đó có tiếp thu nhiều ý kiến trực tiếp và gián tiếp của cư tri cả nước, ngày 12/6/2018, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật An ninh mạng với tỷ lệ cao (86,86% đại biểu Quốc hội tán thành).
Không thể phủ nhận những tiện ích mà Internet và mạng xã hội mang lại cho đời sống con người nói riêng, nhân loại nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh đó, mỗi con người, mỗi quốc gia, dân tộc cũng phải đối diện với những thách thức không nhỏ và phức tạp mà Internet, mạng xã hội mang lại, nhất là trên khía cạnh thông tin. Bởi thông tin trên Internet, mạng xã hội rất khó kiểm chứng và không bị giới hạn bởi không gian. Từ thực tế ấy, các thế lực thù địch, những phần tư xấu đã và đang triệt để lợi dụng Internet, mạng xã hội để xâm phạm chủ quyền biên giới điện tư quốc gia, tán phát thông tin thất thiệt vì những mục tiêu hiểm độc, đê hèn, như: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản đến khủng bố tinh thần - đe dọa đưa lên mạng những thông tin cá nhân,đời tư, khiến nhiều gia đình tan nát, cuộc sống bị xáo trộn, thậm chí không ít người còn tìm đến cái chết...Đến nay, nhiều quốc gia đã xem Internet, mạng xã hội là phương thức giao tiếp giữa chính quyền với Nhân dân, nhằm phát huy vai trò quản lý, giám sát của Nhân dân. Nhà nước Việt Nam đã và đang đi theo xu hướng này, xây dựng chính phủ điện tư từ những lĩnh vực nhạy cảm, ví dụ: Hải quan đến giải quyết những nhu cầu thường nhật của công dân như xác nhận nhân thân, hộ khẩu… Tuy nhiên, Internet, mạng xã hội đã từng là phương tiện thông tin chủ yếu của những lực lượng chống chính phủ - kết nối, huy động người dân thực hiện hành vi từ “bất bạo động”, “bất tuân dân sự” đến bạo loạn, lật đổ; kêu gọi nước ngoài can thiệp để “bảo vệ dân thường”, “bảo vệ nhân quyền” khỏi sự đàn áp của chính phủ … Đây là kịch bản của các lực lượng chống chính phủ ở Trung Đông, Bắc Phi trong cái gọi là “cách mạng Hoa nhài” (2010-2011).
Ở Việt Nam, những cuộc gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia, phá hoại tài sản Nhà nước, cản trở người thi hành công vụ xảy ra ở Bình Thuận, TP Hồ Chí Minh… lấy lý do phản đối dự án luật về đặc khu cho thấy những thế lực chính trị xấu, trong đó có cả nước ngoài đã thông qua Internet, mạng xã hội chỉ đạo những phần tư lưu manh, nghiện hút, không công ăn việc làm tìm cách tán phát thông tin xuyên tạc về dự luật này để kích động người dân xuống đường chống chính quyền Nhân dân.
Bởi vậy, cần phải có một chế tài nghiêm minh đối với việc sư dụng Internet,
mạng x
 
Tuyển dụng công chức, viên chức, lao động
Giới thiệu
Thủ tục hành chínhTin nổi bật
Tổ chức hành chính
Tin tức sự kiện
Chỉ đạo điều hành
Cải cách hành chính
Thông tin tuyên truyền
Quy hoạch - Chiến lược - Kế hoạch dài hạn
Dịch vụ công trực tuyến
Dự án - Hạng mục đầu tư
Chương trình - Đề tài nghiên cứu khoa học
Hệ thống QLCL TCVN ISO Công bố, công khai danh mục TTHCCông bố, công khai quy trình nội bộSức khỏe - Y tếCông nghệ thông tinBảo hiểm xã hộiChứng thư số
Công khai
Đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTTĐấu tranh chống diễn biến hòa bình Đường dây nóngHoạt động thanh tra Học tập tấm gương đạo đức HCMKho bạc nhà nước Khánh Vĩnh
Chuyển đổi số
Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏDỰ THẢO LẤY Ý KIẾN GÓP ÝLỊCH TIẾP CÔNG DÂNTuyên truyền
Thống kê - Báo cáo

Liên kết banner

Lượt Truy Cập
Số lượt truy cập: 104.688
Số người trực tuyến
   Hiện có: 11   Khách