Ngăn chặn tình trạng rò rỉ thông tin nội bộ, lộ bí mật nhà nước
Người xưa có câu “sai một ly, đi một dặm”. Chỉ cần một thông tin nhạy cảm liên quan đến chiến lược an ninh quốc gia, quốc phòng, quân sự, đối ngoại… bị rò rỉ, lộ trên mạng xã hội (MXH), thì thông tin đó không phải đi một dặm, mà là chạy siêu tốc với cả vạn dặm trong thời gian ngắn, nghĩa là mức độ nguy hại đã nhân lên gấp bội.
Những luận điệu nguy hại hơn dịch bệnh
Dịch Covid-19 đang làm đảo lộn cuộc sống, sinh hoạt, lao động và đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của hàng vạn người dân nhiều nước trên thế giới. Trong khi Việt Nam đã, đang thể hiện sự nỗ lực vượt bậc để cùng cộng đồng thế giới kiên quyết ngăn chặn, kiểm soát, đẩy lùi và giảm đến mức thấp nhất những thiệt hại do dịch Covid-19 gây ra, thì vẫn có những tiếng nói lạc lõng, những luận điệu xảo trá nhằm xuyên tạc Đảng, Nhà nước và các cơ quan chức năng của Việt Nam. Cần phải bóc mẽ những ý đồ đen tối này.
CẢNH GIÁC HOẠT ĐỘNG LỢI DỤNG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG ĐỂ XUYÊN TẠC CHỐNG PHÁ TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG
Thời gian qua, các thế lực thù địch, số đối tượng chống đối trong vÀ ngoÀi nước triệt để sử dụng không gian mạng để tiến hÀnh tán phát thông tin sai sự thật tình hình trong nước, đặc biệt lÀ những sự kiện nóng để quy chụp, xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, NhÀ nước ta kêu gọi người dân xuống đường biểu tình gây rối ANTT. Hoạt động nÀy đã, đang vÀ sẽ lÀ hình thức chống phá trọng tâm của các thế lực thù địch trong thời gian tới, nhất lÀ thời gian từ nay đến Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Vì sao các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng nước ta?
Gần đây, ở Việt Nam xuất hiện một số tổ chức được gọi lÀ “tôn giáo”, có tôn chỉ, mục đích hoạt động đi ngược lại đường hướng của Đảng, NhÀ nước, với mục đích chống phá cách mạng nước ta. Tại sao họ lại lợi dụng tôn giáo, coi đó lÀ “chiêu bÀi” nguy hiểm để hiện thực hóa mục tiêu xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản vÀ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Chủ động giúp giới trẻ dân tộc thiểu số phòng chống “diễn biến hòa bình”
Việt Nam có 53 Dân tộc thiểu số (DTTS) với tổng dân số chiếm khoảng 14% số dân cả nước. Những năm qua, công tác xóa đói, giảm nghè;o ở các vùng miền núi, DTTS đã đạt được những kết quả to lớn, kinh tế - xã hội phát triển với tốc độ cao, mặt bằng dân trí không ngừng được nâng lên. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, ở nhiều địa phương thuộc vùng miền núi, DTTS, tỷ lệ hộ nghè;o vẫn còn trên 50%, cá biệt có nơi trên 70%. Điều đáng quan ngại lÀ cho đến nay, tại các vùng miền núi, DTTS, trình độ dân trí không đồng đều, có sự chênh lệch khá lớn so với thÀnh thị, đồng bằng...
PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN TRONG NHẬN DIỆN VÀ ĐẤU TRANH VỚI CÁC NHÓM TIÊU CỰC TRÊN MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY
Tại Việt Nam, hiện có tới 46 triệu người dùng mạng xã hội chiếm 48% dân số với tần suất lÀ 2 giờ 39 phút sử dụng trong đó có đến 55% người dùng thường xuyên kết nối với internet bằng điện thoại thông minh vÀ các trang mạng được sử dụng thường xuyên lÀ facebook, zalo, you tube, skyper, Instagram, FB Messenger, Google+, Zing... Thực trạng tiếp cận vÀ sử dụng mạng xã hội ở nước ta đang có xu hướng tăng nhanh theo cả số lượng người dùng lẫn thời gian sử dụng khi mÀ những thÀnh tựu của công nghệ, của internet đang ngÀy cÀng trở nên phổ biến vÀ có tính lan truyền cao trong xã hội.
Một số giải pháp cho công tác phòng chống hiệu quả các hoạt động diễn biến hòa bình ở miền núi.
Do hoÀn cảnh lịch sử vÀ điều kiện địa lý đặc thù, nên các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển không đều về kinh tế, văn hóa, xã hội; đời sống dân trí vÀ các hoạt động xã hội giữa nông thôn với thÀnh thị, miền xuôi vÀ miền núi còn có sự chênh lệch khá cao. Đặc biệt, các cộng đồng dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng núi cao hẻo lánh, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Đây lÀ cơ hội, lÀ mảnh đất mÀu mỡ để các thế lực thù địch, phản động lợi dụng chống phá, thông qua chiến lược “diễn biến hòa bình”.Thực tế cho thấy, trong quá trình thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” ở Việt Nam, một trong những thủ đoạn hoạt động của các thế lực thù địch, phản động lÀ lợi dụng những khó khăn về đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội vÀ trình độ dân trí của đồng bÀo dân tộc thiểu số còn hạn chế, những yếu kém trong bộ máy chính quyền địa phương ở một số nơi, nhất ở vùng sâu, vùng xa, để kích động, chia rẽ, nhằm lÀm cho nhân dân mất niềm tin vÀo Đảng, NhÀ nước, chính quyền địa phương...
Nhận diện một số thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch trên in-tơ-nét, mạng xã hội và giải pháp phòng, chống
Những năm qua, sự phát triển nhanh chóng của in-tơ-nét, mạng xã hội đã đem lại những lợi ích không thể phủ nhận; từng bước khẳng định vai trò thiết yếu trong đời sống xã hội, trở thÀnh môi trường cung cấp, chia sẻ, trao đổi, khai thác sử dụng thông tin cho mọi người và đang thâm nhập vÀo cuộc sống của con người trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam.
Không thể xuyên tạc, phủ nhận Luật An ninh mạng
Tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XIV, sau nhiều phiên thảo luận cặn kẽ, thẳng thắn, công khai, trong đó có tiếp thu nhiều ý kiến trực tiếp vÀ gián tiếp của cư tri cả nước, ngÀy 12/6/2018, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật An ninh mạng với tỷ lệ cao (86,86% đại biểu Quốc hội tán thÀnh).
Thủ đoạn mới trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch
Chống phá cách mạng Việt Nam trong bối cảnh toÀn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, các thế lực thù địch có sự điều chỉnh về thủ đoạn “diễn biến hòa bình” rất nguy hiểm. Bởi vậy, việc nắm chắc những thủ đoạn đó để có đối sách xử lý đúng đắn, kịp thời vÀ hiệu quả lÀ vấn đề hệ trọng, cấp thiết đối với toÀn Đảng, toÀn dân vÀ toÀn quân.
|<<    <   
12[3]4567
   >    >>|
Liên kết banner

Lượt Truy Cập
Số lượt truy cập: 154.140
Số người trực tuyến
   Hiện có: 10   Khách